Kết quả tìm kiếm cho "Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 4064
Chiều 3/2, UBND huyện Tri Tôn tổ chức cuộc họp với các ngành và 15 xã, thị trấn, đánh giá tình hình Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025; kinh tế - xã hội tháng 1 và triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2025.
Sáng 3/2, tại huyện Chợ Mới, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN tỉnh An Giang long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 95 năm thành lập Chi bộ Đảng Cộng sản đầu tiên ở tỉnh An Giang (1930 - 2025).
Phó Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn Trần Minh Giang cho biết, trong 9 ngày nghỉ Tết Nguyên đán, từ 25/1 - 2/2/2025 (26 tháng Chạp đến mùng 5 tháng Giêng), huyện Tri Tôn đón khoảng 290.800 lượt khách du lịch đến tham quan các khu, điểm du lịch, tăng 5,8% so với cùng kỳ.
Nhằm tạo khí thế sôi nổi, thi đua hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm 2025, chiều 2/2 (nhằm mùng 5 Tết Ất Tỵ), Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn Nguyễn Văn Bé Tám chủ trì cuộc họp giữa Thường trực UBND huyện với các ngành để triển khai nhiệm vụ năm 2025.
Người làm báo chúng tôi thích viết về câu chuyện "an cư lạc nghiệp" của người nghèo, người gặp khó khăn về nhà ở. Mỗi người là một câu chuyện riêng, hoàn cảnh riêng, nhưng luôn chung niềm hạnh phúc dưới mái nhà vững chãi mới. Niềm hạnh phúc ấy lan tỏa lạ kỳ, như mang Xuân về cùng cuộc sống.
Sự kiện nghề nấu đường thốt nốt của người Khmer tại An Giang được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đã đánh dấu bước chuyển mình của loại đặc sản này. Trong tương lai gần, cần có những biện pháp cụ thể để bảo tồn nghề truyền thống, để vị ngọt thơm đặc trưng của vùng Bảy Núi tiếp tục nối dài qua nhiều thế hệ.
3 cây cổ thụ ở xã Vĩnh Thành và An Hòa là những cây cổ thụ đầu tiên trên địa bàn huyện Châu Thành được Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam công nhận là Cây di sản Việt Nam vào năm 2024. Những cây di sản đã tồn tại hàng trăm năm là minh chứng lịch sử, được ví như báu vật của người dân nơi đây…
Đến nay, toàn tỉnh đã đánh giá và phân hạng 165 sản phẩm OCOP từ 3 sao trở lên. Trong đó có 2 sản phẩm 5 sao, 3 sản phẩm tiềm năng 5 sao; 14 sản phẩm 4 sao và 146 sản phẩm 3 sao. Các sản phẩm đến từ 115 chủ thể kinh tế, với 10 hợp tác xã, 2 tổ hợp tác, 26 doanh nghiệp và 77 cơ sở sản xuất/hộ kinh doanh. Trong đó có 144 sản phẩm còn thời hạn chứng nhận “Sản phẩm OCOP” từ 3 sao trở lên (2 sản phẩm 5 sao, 3 sản phẩm tiềm năng 5 sao, 10 sản phẩm 4 sao và 129 sản phẩm 3 sao).
Kỷ niệm “200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế, tôi có dịp trở về vùng Tứ giác Long Xuyên, nơi được mệnh danh “rốn phèn” của vùng châu thổ. Qua 200 năm, nhờ vào tầm nhìn chiến lược của các bậc tiền nhân, sự tiếp nối không ngừng nghỉ của nhiều thế hệ con cháu trong khai hoang, phục hóa “rốn phèn”, Tứ giác Long Xuyên từ vùng đất hoang hóa thuở nào đã trở thành trung tâm sản xuất nông nghiệp của quốc gia và thế giới.
Là vùng đất có nhiều danh lam thắng cảnh, ẩm thực đa dạng, văn hóa phong phú, An Giang được xem là điểm đến hấp dẫn của du khách trong và ngoài nước. Để phát triển “ngành công nghiệp không khói” trở thành ngành động lực cho phát triển kinh tế, tỉnh An Giang nỗ lực nghiên cứu xây dựng, đa dạng các sản phẩm du lịch, phát triển các loại hình du lịch đặc trưng phù hợp với tiềm năng, thế mạnh của địa phương…
Xã Mỹ Hòa Hưng (TP. Long Xuyên) nằm giữa 2 nhánh sông Hậu, 4 mùa hiền hòa, thoáng mát. Nhiều năm qua, phong trào xây dựng nông thôn mới và ý chí vươn lên của những người con trên quê Bác Tôn đã góp phần khởi sắc diện mạo nông thôn. Đặc biệt, những tiềm năng sẵn có của làng quê yên bình đã được khai thác phát triển du lịch, thu hút du khách gần xa.
An Giang - vùng đất nổi tiếng với thiên nhiên tươi đẹp và là nơi lưu giữ những giá trị văn hóa truyền thống độc đáo. Một trong những nét đẹp đặc trưng của vùng đất này là những làng nghề truyền thống, từ những làng dệt thổ cẩm rực rỡ sắc màu đến món quà ngọt ngào từ thiên nhiên của nghề nấu đường thốt nốt. Mỗi làng nghề mang một vẻ đẹp riêng, góp phần tạo nên bức tranh văn hóa đa dạng và phong phú của con người, vùng đất An Giang.